Chuyển đến khối nội dung chính
sữa mẹ-Hỏi: nuôi con bằng sữa mẹ có những lợi ích gì?
A: Những lợi ích của sữa mẹ:

 

 

Dinh dưỡng

sữa mẹ-Sữa mẹ dinh dưỡng bao gồm protein miễn dịch và lượng DHA(Multi-Chain unsaturated fatty acid) (axit béo không bão hòa dạng chuỗi), có thể giúp trẻ chống lại diêm nhiễm , giúp não và võng mạc phát triển tốt .


Tiêu hóa

sữa mẹ-hất đạm của sữa mẹ là protein trong sữa(Whey protein)dễ tiêu hóa, ngoài ra enzym Chất béo được phân giải từ sữa mẹ làm cho trẻ dễ tiêu hóa , hấp thu và sử dụng. Chất điện giải và hàm lượng sắt thấp hơn so với sữa pha ngoài , nhưng tỷ lệ hấp thụ cao hơn, có thể giảm bớt gánh nặng cho thận của trẻ.

Nhu cầu

sữa mẹ-Sữa mẹ tăng cường tình cảm mẹ con , đây là món ăn tinh thần cho bé, đáp ứng được những nhu cầu khi ngậm bú và thỏa mảng sinh lý, cho trẻ một cảm giác an toàn, tăng cường khả năng thích ứng của trẻ .

Kinh Tế

sữa mẹ-Tương đối rẻ về chi phí:đỡ được những chi tiêu cho sữa ,và nhữn vật dụng có liên quan khi nuôi sữa ngoài , giảm bớt gánh nặng cho kinh tế gia đình

Vệ sinh an toàn

sữa mẹ-Sữa mẹ có thể trực tiếp bú ,và tránh được những ô nhiễm do bình sữa hoặc người mẹ tay rửa không sạch , còn có thể tránh được những nguy hiểm khi pha chế không đúng cách hoặc sản xuất không tốt gây ô nhiễm .

Thuận tiện

sữa mẹ-Sữa mẹ không cần thiết bị khử trùng, thuận tiện khi ra ngoài có thể dùng bất cứ lúc nào, là loại sữa tươi mới và có nhiệt độ thích hợp nhất đối với bé .

Ngoại hình

sữa mẹ-Khi bú sữa mẹ, trẻ sơ sinh bắt buộc phải vận động khoang miệng , làm cho nướu răng chắc khỏe và nâng cao khuôn mặt của bé thêm hoàn hảo.

Phòng chống

sữa mẹ-Đối với những trẻ có thể chất dị ứng, khi bú sữa mẹ tránh được những triệu chứng do sữa ngoài gây nên như: tiêu chảy, nôn ọc, viêm khí quản, siển, sần da , hoặc phát triển không tốt , do dị ứng gây ra .

Lợi ích đối với người mẹ

sữa mẹ-Có thể giúp tử cung thu gọn, tăng cường hồi phục sau khi sinh, để kéo dài thời gian có kinh trở lại sau khi sinh ,và là biện pháp tránh thai tự nhiên. Ngoài ra có thể tiêu hao nhiều năng lượng giúp cơ thể phục hồi vóc dáng , và theo số liệu thống kê tỉ lệ mắc bệnh ung thư vú, ung thư buồng trứng , chứng loãng xương ở những phụ nữ cho con bú là tương đối thấp hơn.



H2: Nước sữa của tôi không đủ?
Đ: Có rất nhiều bà mẹ cho con bú đều lo lắng về vấn đề này, và nhận định khi trẻ khóc là do ăn không no, chúng ta cần hiểu biết về nhu cầu trẻ ; phần lớn lượng sữa của bà mẹ đều đủ để cung cấp cho trẻ . Người me cho rằng nguyên nhân chủ yếu là lượng sữa không đủ cho số lần bú của trẻ , do đó〝cho trẻ bú càng nhiều , thì lượng sữa càng nhiều 〞được dựa trên các nhu cầu của trẻ sơ sinh mà chế đạo ra, cho nên 「em bé hút càng nhiều,nếu như vì vấn đề này mà cho trẻ uống thêm sữa ngoài , sẽ kéo dài và giảm bớt số lần bú của trẻ, làm cho trẻ quen với việc bú bình , mà không muốn bú vú mẹ nữa .

H: trong thời gian cho bú mẹ nuôi con bằng sữa mẹ có cần ăn các loại thực phẩm đặc biệt để tăng lượng sữa hay không ?
A: Theo nghiên cứu, tại một số nước Phát Triển hoặc đang Phát Triển , lượng sữa và lượng chất lượng sữa không có quan hệ trực tiếp với sự hấp thu dinh dưỡng của người mẹ, mà có liên quan với sự bú của trẻ . do đó , Chỉ cần xác định khi trẻ ngậm vú và bú sữa đúng đắn , trẻ muốn bú thì cho bú , sữa của mẹ sẽ tự nhiên đáp ứng theo nhu cầu của trẻ .

H: cho trẻ bú sữa mẹ , mỗi ngày nhiêu lần đại tiện mới là bình thường?
Đ: Khi bú sữa mẹ ,số lần đại tiện của bé ,đặt biệt là mấy tuần đầu sẽ có sự khác biệt rất lớn . Thông thường trong một hai tháng đầu , phân của bé thường là loãng, có nhiều nước , hơi dính , có chút dạng hạt , hơi có mùi chua, và thậm chí ăn vào là tiện ngay , một ngày có thể tiện hơn 8 lần, nhưng đây là việc đại tiện bình thường, không phải là tiêu chảy, hiện tượng này có thể duy trì đến lúc cho trẻ ăn thêm các thức ngoài, phân mới được thành hình, nhưng có một số trẻ trong một hai tháng thì vài ngày mới đại tiện một lần, thông thường là phân mềm,thậm chí lâu nhất có thể đến một hoặc hai tuần mới giải phân mền một lần, việc này không phải là táo bón. Mà Đó là thể hiệnsữa mẹ là một thức ăn hoàn hảo, có thể hấp thụ hoàn toàn không còn bã .Vì vậy bất kể số lần đại tiện ít hay nhiều, chỉ cần xác định trẻ không đầy hơi, khóc quấy, trẻ hoạt động và độ đàn hồi của làn da tốt, và lượng nước tiểu vẫn bình thường, thì bạn không cần lo lắng quá nhiều.

Q: Khi bị căng sữa phải làm thế nào ?
Đ: Khi bị căng sữa, nên cho trẻ bú nhiều để cho giảm bớt sữa , làm cho bầu vú mềm ra ,tuyến sữa được thông suốt, nếu sau khi cho bú mà vẫn không giảm bớt sự căng đau, thì có thể vắt ra một ít sữa để giảm bớt cảm giác sưng đau .

Q: Nếu mẹ bị cảm, tiêu chảy thì có thể tiếp tục cho con bú được không ?
Đ: Vẫn có thể tiếp tục cho con bú , khi người mẹ bị ốm hoặc gặp phải các vi-rút trong bên ngoài xâm nhập , trong cơ thể sẽ đặc biệt sản sinh protein miễn dịch A vào trong sữa mẹ để chống lại những vi khuẩn bệnh này . Đồng thời , và tiết kháng thể vào trong sữa mẹ , bạch cầu trong cơ thể của người mẹ khi tiếp xúc với những vi khuẩn này cũng sẽ hoạt hoá bạch huyết cầu và tế bào bạch huyết tới tổ chức thượng bì , những protein miễn dịch A và kháng thể này trong đường dạ dày của trẻ sẽ được thành phần kích thích bài tiết bảo vệ khỏi việc bị dịch vị dạ dày phá hủy (Secretory immunoglobulin), và có thể tránh việc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể . Cho dù người mẹ bị viêm nhiễm hoặc bệnh , thì tiếp tục cho trẻ bú ngược lại còn có thể bảo vệ cho trẻ ,nếu người mẹ dùng thuốc kháng sinh , thông thường vẫn có thể cho trẻ bú , nhưng cần phải quan sát xem phân của trẻ , nếu như vẫn không yên tâm thì có thể mang tên thuốc hỏi bác sĩ .

H: khi trớ sữa hoặc nôn sữa thì làm thế nào?
Đ: Đây là một hiện tượng phổ biến của trẻ sơ sinh, có thể là lượng ăn của bé nhiều hơn dùng lượng dạ dày, hoặc sau khi bú sữa xong , khi vỗ lưng để trẻ ợ đã gây ra trớ sữa , cũng có thể ọc sữa sau khi bú 1,2 giờ, thường sẽ không làm trẻ bị sặc , ho hoặc khó chịu , ngay cả ọc sữa khi đang ngủ cũng ít khi gây ra nguy hiểm . có một số trẻ thường xuyên bị ọc sữa , thông thường vào giai đoạn trẻ bắt đầu ngồi nhiều, thì tình hình này sẽ được cải thiện , cũng có một số trẻ đến khi đầy tuổi mà vẫn còn bị ọc sữa. Nếu như trẻ phun ọc mạnh hết những gì vừa bú xong ra ngoài , và mỗi ngày một đến hai lần trở lên , hoặc kết hợp với tình hình tăng cân không tốt thì nên đi khám bác sĩ . Một số bước sau đây có thể làm giảm tình trạng ọc sữa:
1、 khi cho bú sữa giữ bình tĩnh và ăn chậm.
2、 Khi cho bé bú nên tránh lại đột ngột , có kích thích âm thanh hay ánh sáng, hoặc những đồ vật dễ gây phân tâm .
3、 Sau khi cho bú xong áp dụng tư thế đứng thẳng cho bé.
4、 Sau khi cho bú xong không đùa quá độ với trẻ .
5、 Cho trẻ bú trước khi thật đói (đừng để trẻ khóc dữ dội )
6、 Nếu cho bú bằng bình phải xác định miệng bình không quá to hoặc quá nhỏ.
7、 Khi bé ngủ toàn bộ phần đầu gường phải nâng cao , và cho phần đầu của trẻ phải cao hơn phần bụng hoặc nằm nghiêng qua phải
* Nếu bé mỗi buổi bú không bao lâu thì ọc sữa phun mạnh ra ngoài ,hoặc nôn ra màu vàng xanh, hoặc do nôn mà thể lượng của trẻ không tăng , hay hoạt động của trẻ ít và kém đi, hoặc lượng sữa bú ít đi một cách rõ rệt , và sức bú trẻ giảm dần ,vì vậy bạn cần nên đến khám tại khoa nhi hoặc khoa trẻ sơ sinh để điều trị .

H: Cho trẻ bú ít nhất là nhiêu bao lâu ?
Đ: Theo kiến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc từ năm 1999: sau khi trẻ sinh ra được nữa giờ đến một giờ là bắt đầu cho trẻ bú, ngoài ra :
1、 Từ 0 đến 6 tháng tuổi chỉ cho bú sữa mẹ .
2、 Sau 6 tháng cho trẻ ăn thêm thức ăn phụ.
3、 Tiếp tục cho bú đến khi trẻ 2 tuổi hoặc 2 tuổi trở lên.
* Hiệp hội Khoa Nhi Mỹ kiến nghị trẻ cần nên bú sữa mẹ tới một tuổi trở lên, sau đó mẹ và trẻ cùng nhau quyết định cách thức và thời gian ngừng bú sữa mẹ .

Q: Trong thời kỳ Cho bú , các bà mẹ có thể ăn chay không ?
Đ: Có thể, chỉ cần dinh dưỡng đầy đủ , chú ý bổ sung thêm vitamin B12,người mẹ ăn chay vẫn có thể tiết ra sữa thành phần dinh dưỡng đầy đủ (Lưu ý: Vitamin B12 chỉ có trong thực phẩm lại từ động vật).

Q: Tìm những thông tin nuôi con bằng sữa mẹ ở đâu ?
Đ: Http :
1.〝Mạng lưới tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ 〞Cục sức khỏe Quốc dân ,Sở y tế thuộc Viện Hành Chính
* Đường dây chăm sóc phụ nữ mang thai và sản phụ:0800-870870 (giống phát âm tiếng Trung : Bao Jin Nin Bao Jin Nin)
* Thời gian phụ vụ : Thứ Hai đến Thứ sáu buổi sáng từ 8h~ 12h ; buổi chiều từ 12h30 ~ 17h30

 

2.Hiệp hội sữa mẹ Đài Loan

3. Hiệp hội sữa mẹ Quốc tế
4.World Alliance for Breastfeeding Action (WABA)

※Nguồn dữ liệu: Nguồn tài liệu: Trang web Cục Y Tế

 

Hỏi: nuôi con bằng sữa mẹ có những lợi ích gì?
A: Những lợi ích của sữa mẹ:

 

 

Dinh dưỡng

sữa mẹ-Sữa mẹ dinh dưỡng bao gồm protein miễn dịch và lượng DHA(Multi-Chain unsaturated fatty acid) (axit béo không bão hòa dạng chuỗi), có thể giúp trẻ chống lại diêm nhiễm , giúp não và võng mạc phát triển tốt .

Tiêu hóa

sữa mẹ-Chất đạm của sữa mẹ là protein trong sữa(Whey protein)dễ tiêu hóa, ngoài ra enzym Chất béo được phân giải từ sữa mẹ làm cho trẻ dễ tiêu hóa , hấp thu và sử dụng. Chất điện giải và hàm lượng sắt thấp hơn so với sữa pha ngoài , nhưng tỷ lệ hấp thụ cao hơn, có thể giảm bớt gánh nặng cho thận của trẻ.

Nhu cầu

sữa mẹ-Sữa mẹ tăng cường tình cảm mẹ con , đây là món ăn tinh thần cho bé, đáp ứng được những nhu cầu khi ngậm bú và thỏa mảng sinh lý, cho trẻ một cảm giác an toàn, tăng cường khả năng thích ứng của trẻ .

Sức khỏe và an toàn

sữa mẹ-Sữa mẹ rẻ hơn: và miễn đi các chi phí thực phẩm và khí cụ liên quan về cho ăn bằng nhân công v.v.. Giảm gánh nặng của nền kinh tế hộ gia đình. Sữa mẹ có thể uống trực tiếp, có thể tránh được những ô nhiễm do bình sữa không được sạch sẽ hoặc tay của mẹ rửa tay không hoàn toàn . Có thể Ngăn ngừa những nguy hiểm tiềm năng vì sự pha chế không đúng cách.

Thuận tiện

sữa mẹ-Sữa mẹ không cần thiết bị khử trùng, thuận tiện khi ra ngoài có thể dùng bất cứ lúc nào, là loại sữa tươi mới và có nhiệt độ thích hợp nhất đối với bé.

Ngoại hình

sữa mẹ-Khi bú sữa mẹ, trẻ sơ sinh bắt buộc phải vận động khoang miệng , làm cho nướu răng chắc khỏe và nâng cao khuôn mặt của bé thêm hoàn hảo.

Phòng chống

sữa mẹ-Đối với những trẻ có thể chất dị ứng, khi bú sữa mẹ tránh được những triệu chứng do sữa ngoài gây nên như: tiêu chảy, nôn ọc, viêm khí quản, siển, sần da , hoặc phát triển không tốt , do dị ứng gây ra .

Lợi ích đối với người mẹ

sữa mẹ-Có thể giúp tử cung thu gọn, tăng cường hồi phục sau khi sinh, để kéo dài thời gian có kinh trở lại sau khi sinh ,và là biện pháp tránh thai tự nhiên. Ngoài ra có thể tiêu hao nhiều năng lượng giúp cơ thể phục hồi vóc dáng , và theo số liệu thống kê tỉ lệ mắc bệnh ung thư vú, ung thư buồng trứng , chứng loãng xương ở những phụ nữ cho con bú là tương đối thấp hơn.



H2: Nước sữa của tôi không đủ?
Đ: Có rất nhiều bà mẹ cho con bú đều lo lắng về vấn đề này, và nhận định khi trẻ khóc là do ăn không no, chúng ta cần hiểu biết về nhu cầu trẻ ; phần lớn lượng sữa của bà mẹ đều đủ để cung cấp cho trẻ . Người me cho rằng nguyên nhân chủ yếu là lượng sữa không đủ cho số lần bú của trẻ , do đó〝cho trẻ bú càng nhiều , thì lượng sữa càng nhiều 〞được dựa trên các nhu cầu của trẻ sơ sinh mà chế đạo ra, cho nên 「em bé hút càng nhiều,nếu như vì vấn đề này mà cho trẻ uống thêm sữa ngoài , sẽ kéo dài và giảm bớt số lần bú của trẻ, làm cho trẻ quen với việc bú bình , mà không muốn bú vú mẹ nữa .

H: trong thời gian cho bú mẹ nuôi con bằng sữa mẹ có cần ăn các loại thực phẩm đặc biệt để tăng lượng sữa hay không ?
A: Theo nghiên cứu, tại một số nước Phát Triển hoặc đang Phát Triển , lượng sữa và lượng chất lượng sữa không có quan hệ trực tiếp với sự hấp thu dinh dưỡng của người mẹ, mà có liên quan với sự bú của trẻ . do đó , Chỉ cần xác định khi trẻ ngậm vú và bú sữa đúng đắn , trẻ muốn bú thì cho bú , sữa của mẹ sẽ tự nhiên đáp ứng theo nhu cầu của trẻ .

H: cho trẻ bú sữa mẹ , mỗi ngày nhiêu lần đại tiện mới là bình thường?
Đ: Khi bú sữa mẹ ,số lần đại tiện của bé ,đặt biệt là mấy tuần đầu sẽ có sự khác biệt rất lớn . Thông thường trong một hai tháng đầu , phân của bé thường là loãng, có nhiều nước , hơi dính , có chút dạng hạt , hơi có mùi chua, và thậm chí ăn vào là tiện ngay , một ngày có thể tiện hơn 8 lần, nhưng đây là việc đại tiện bình thường, không phải là tiêu chảy, hiện tượng này có thể duy trì đến lúc cho trẻ ăn thêm các thức ngoài, phân mới được thành hình, nhưng có một số trẻ trong một hai tháng thì vài ngày mới đại tiện một lần, thông thường là phân mềm,thậm chí lâu nhất có thể đến một hoặc hai tuần mới giải phân mền một lần, việc này không phải là táo bón. Mà Đó là thể hiệnsữa mẹ là một thức ăn hoàn hảo, có thể hấp thụ hoàn toàn không còn bã .Vì vậy bất kể số lần đại tiện ít hay nhiều, chỉ cần xác định trẻ không đầy hơi, khóc quấy, trẻ hoạt động và độ đàn hồi của làn da tốt, và lượng nước tiểu vẫn bình thường, thì bạn không cần lo lắng quá nhiều.

Q: Khi bị căng sữa phải làm thế nào ?
Đ: Khi bị căng sữa, nên cho trẻ bú nhiều để cho giảm bớt sữa , làm cho bầu vú mềm ra ,tuyến sữa được thông suốt, nếu sau khi cho bú mà vẫn không giảm bớt sự căng đau, thì có thể vắt ra một ít sữa để giảm bớt cảm giác sưng đau .

Q: Nếu mẹ bị cảm, tiêu chảy thì có thể tiếp tục cho con bú được không ?
Đ: Vẫn có thể tiếp tục cho con bú , khi người mẹ bị ốm hoặc gặp phải các vi-rút trong bên ngoài xâm nhập , trong cơ thể sẽ đặc biệt sản sinh protein miễn dịch A vào trong sữa mẹ để chống lại những vi khuẩn bệnh này . Đồng thời , và tiết kháng thể vào trong sữa mẹ , bạch cầu trong cơ thể của người mẹ khi tiếp xúc với những vi khuẩn này cũng sẽ hoạt hoá bạch huyết cầu và tế bào bạch huyết tới tổ chức thượng bì , những protein miễn dịch A và kháng thể này trong đường dạ dày của trẻ sẽ được thành phần kích thích bài tiết bảo vệ khỏi việc bị dịch vị dạ dày phá hủy (Secretory immunoglobulin), và có thể tránh việc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể . Cho dù người mẹ bị viêm nhiễm hoặc bệnh , thì tiếp tục cho trẻ bú ngược lại còn có thể bảo vệ cho trẻ ,nếu người mẹ dùng thuốc kháng sinh , thông thường vẫn có thể cho trẻ bú , nhưng cần phải quan sát xem phân của trẻ , nếu như vẫn không yên tâm thì có thể mang tên thuốc hỏi bác sĩ .

H: khi trớ sữa hoặc nôn sữa thì làm thế nào?
Đ: Đây là một hiện tượng phổ biến của trẻ sơ sinh, có thể là lượng ăn của bé nhiều hơn dùng lượng dạ dày, hoặc sau khi bú sữa xong , khi vỗ lưng để trẻ ợ đã gây ra trớ sữa , cũng có thể ọc sữa sau khi bú 1,2 giờ, thường sẽ không làm trẻ bị sặc , ho hoặc khó chịu , ngay cả ọc sữa khi đang ngủ cũng ít khi gây ra nguy hiểm . có một số trẻ thường xuyên bị ọc sữa , thông thường vào giai đoạn trẻ bắt đầu ngồi nhiều, thì tình hình này sẽ được cải thiện , cũng có một số trẻ đến khi đầy tuổi mà vẫn còn bị ọc sữa. Nếu như trẻ phun ọc mạnh hết những gì vừa bú xong ra ngoài , và mỗi ngày một đến hai lần trở lên , hoặc kết hợp với tình hình tăng cân không tốt thì nên đi khám bác sĩ . Một số bước sau đây có thể làm giảm tình trạng ọc sữa:
1、 khi cho bú sữa giữ bình tĩnh và ăn chậm.
2、 Khi cho bé bú nên tránh lại đột ngột , có kích thích âm thanh hay ánh sáng, hoặc những đồ vật dễ gây phân tâm .
3、 Sau khi cho bú xong áp dụng tư thế đứng thẳng cho bé.
4、 Sau khi cho bú xong không đùa quá độ với trẻ .
5、 Cho trẻ bú trước khi thật đói (đừng để trẻ khóc dữ dội )
6、 Nếu cho bú bằng bình phải xác định miệng bình không quá to hoặc quá nhỏ.
7、 Khi bé ngủ toàn bộ phần đầu gường phải nâng cao , và cho phần đầu của trẻ phải cao hơn phần bụng hoặc nằm nghiêng qua phải
* Nếu bé mỗi buổi bú không bao lâu thì ọc sữa phun mạnh ra ngoài ,hoặc nôn ra màu vàng xanh, hoặc do nôn mà thể lượng của trẻ không tăng , hay hoạt động của trẻ ít và kém đi, hoặc lượng sữa bú ít đi một cách rõ rệt , và sức bú trẻ giảm dần ,vì vậy bạn cần nên đến khám tại khoa nhi hoặc khoa trẻ sơ sinh để điều trị .

H: Cho trẻ bú ít nhất là nhiêu bao lâu ?
Đ: Theo kiến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc từ năm 1999: sau khi trẻ sinh ra được nữa giờ đến một giờ là bắt đầu cho trẻ bú, ngoài ra :
1、 Từ 0 đến 6 tháng tuổi chỉ cho bú sữa mẹ .
2、 Sau 6 tháng cho trẻ ăn thêm thức ăn phụ.
3、 Tiếp tục cho bú đến khi trẻ 2 tuổi hoặc 2 tuổi trở lên.
* Hiệp hội Khoa Nhi Mỹ kiến nghị trẻ cần nên bú sữa mẹ tới một tuổi trở lên, sau đó mẹ và trẻ cùng nhau quyết định cách thức và thời gian ngừng bú sữa mẹ .

Q: Trong thời kỳ Cho bú , các bà mẹ có thể ăn chay không ?
Đ: Có thể, chỉ cần dinh dưỡng đầy đủ , chú ý bổ sung thêm vitamin B12,người mẹ ăn chay vẫn có thể tiết ra sữa thành phần dinh dưỡng đầy đủ (Lưu ý: Vitamin B12 chỉ có trong thực phẩm lại từ động vật).

Q: Tìm những thông tin nuôi con bằng sữa mẹ ở đâu ?
Đ:

1.Website chính thức của Cục Y tế chính quyền thành phố Đài Bắc 》Chuyên mục chủ đề 》Sinh con khỏe dành cho bà mẹ trẻ emNuôi con bằng sữa mẹ.
2.衛生福利部國民健康署 孕產婦關懷諮詢網站Nuôi con bằng sữa mẹ.
Đường dây chăm sóc tư vấn sản phụ của Sở Sức khỏe quốc dân Bộ Y tế Phúc lợi: 0800-870-870 (tựa tiếng Trung: ôm chặt tôi, ôm chặt tôi)

Thời gian phục vụ tư vấn: Sáng 8:00 – 18:00 chiều từ thứ 2 đến thứ 6 ( nghỉ ngày cuối tuần và ngày lễ)

2.Hiệp hội sữa mẹ Đài Loan

3. Hiệp hội sữa mẹ Quốc tế 
4.World Alliance for Breastfeeding Action (WABA)

※Nguồn dữ liệu: Nguồn tài liệu: Trang web Cục Y Tế